Khiếm thính – có đơn giản chỉ là một thế giới không có âm thanh?
Nhắc đến người khiếm thính, đa phần chỉ nghĩ đơn giản là mất khả năng nghe, nhưng liệu đó có đơn giản chỉ là sự biến mất của các âm thanh trong cuộc sống? Liệu bạn đã hiểu biết đủ về bệnh khiếm thính chưa?
- Như nào được gọi là “khiếm thính”?
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), một người không có khả năng nghe trung bình từ khoảng 50dB được cho là bị mất thính lực. Khiếm thính bao gồm cả những người bị suy giảm thính lực và chỉ những người không nghe được từ 80dB mới thực sự trở thành điếc. Như vậy, người khiếm thính không nhất thiết chỉ bao gồm những người mất thính lực hoàn toàn.
- Các cách phân loại khiếm thính:
- Theo vị trí tổn thương:
+ Khiếm thính tiếp nhận: Tổn thương tai ngoài và giữa.
+ Khiếm thính dẫn truyền: Tổn thương tai trong.
+ Khiếm thính hỗn hợp: Tổn thương cả ba.
+ Khiếm thính trung ương: Tổn thương dây thần kinh số 8 hoặc não.
- Theo cường độ âm thanh:
+ Nghe kém nhẹ: Không thể nghe được nói thầm, khó nghe ở nơi ồn ào.
+ Nghe kém trung bình: Không thể nghe được cả nói thầm và nói thường, rất khó nghe ở nơi ồn ào.
+ Nghe kém nặng: Không thể nghe được tiếng nói lớn, gặp nhiều khó khăn trong trò chuyện.
+ Nghe kém sâu: Không thể nghe thậm chí cả tiếng hét bên tai, bắt buộc cần máy trợ thính để giao tiếp.
- Vậy thế giới của người khiếm thính có thực sự hoàn toàn lặng im?
Thế giới của người khiếm thính chỉ thực sự lặng im khi họ mất kết nối hoàn toàn với cuộc sống xung quanh. Có nhiều người khiếm thính vẫn cảm nhận được âm thanh và ngôn từ nhờ có sự trợ giúp của các phương tiện giao tiếp như máy trợ thính hoặc ngôn ngữ ký hiệu, và đặc biệt là nếu có được sự đồng hành của gia đình, bạn bè, và xã hội.
Thế giới của họ có thể lặng trong tai nhưng không hề lặng trong tim.
Nguồn: Hội Cha mẹ Trẻ Khiếm Thính và Người Khiếm Thính VN
=> Hãy đến ngay Trung tâm trợ thính Tâm An Nam Định tại Số 06 Đường Thái Bình chúng tôi để được đo khám tai kiểm tra mức độ nghe kém và được tư vấn về thiết bị trợ thính tốt nhất, giúp bạn hay người thân được nghe rõ hơn, tận hưởng âm thanh sắc màu của cuộc sống.
Trung tâm Trợ thính Tâm An - Nam Định
Địa chỉ: 06 Thái Bình – P.Trần Tế Xương – Thành phố Nam Định.
Điện thoại: 0228.3719.888
Hotline: 0963 279 804
Giờ làm việc: 08:00 - 19.00 tất cả các ngày
Facebook: https://www.facebook.com/maytrothinhnamdinh
Website: trothinhtaman.com
Khiếm thính, máy trợ thính Nam Định, tai nghe trợ thính
Khiếm thính – có đơn giản chỉ là một thế giới không có âm thanh?
Nhắc đến người khiếm thính, đa phần chỉ nghĩ đơn giản là mất khả năng nghe, nhưng liệu đó có đơn giản chỉ là sự biến mất của các âm thanh trong cuộc sống? Liệu bạn đã hiểu biết đủ về bệnh khiếm thính chưa?
- Như nào được gọi là “khiếm thính”?
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), một người không có khả năng nghe trung bình từ khoảng 50dB được cho là bị mất thính lực. Khiếm thính bao gồm cả những người bị suy giảm thính lực và chỉ những người không nghe được từ 80dB mới thực sự trở thành điếc. Như vậy, người khiếm thính không nhất thiết chỉ bao gồm những người mất thính lực hoàn toàn.
- Các cách phân loại khiếm thính:
- Theo vị trí tổn thương:
+ Khiếm thính tiếp nhận: Tổn thương tai ngoài và giữa.
+ Khiếm thính dẫn truyền: Tổn thương tai trong.
+ Khiếm thính hỗn hợp: Tổn thương cả ba.
+ Khiếm thính trung ương: Tổn thương dây thần kinh số 8 hoặc não.
- Theo cường độ âm thanh:
+ Nghe kém nhẹ: Không thể nghe được nói thầm, khó nghe ở nơi ồn ào.
+ Nghe kém trung bình: Không thể nghe được cả nói thầm và nói thường, rất khó nghe ở nơi ồn ào.
+ Nghe kém nặng: Không thể nghe được tiếng nói lớn, gặp nhiều khó khăn trong trò chuyện.
+ Nghe kém sâu: Không thể nghe thậm chí cả tiếng hét bên tai, bắt buộc cần máy trợ thính để giao tiếp.
- Vậy thế giới của người khiếm thính có thực sự hoàn toàn lặng im?
Thế giới của người khiếm thính chỉ thực sự lặng im khi họ mất kết nối hoàn toàn với cuộc sống xung quanh. Có nhiều người khiếm thính vẫn cảm nhận được âm thanh và ngôn từ nhờ có sự trợ giúp của các phương tiện giao tiếp như máy trợ thính hoặc ngôn ngữ ký hiệu, và đặc biệt là nếu có được sự đồng hành của gia đình, bạn bè, và xã hội.
Thế giới của họ có thể lặng trong tai nhưng không hề lặng trong tim.
Nguồn: Hội Cha mẹ Trẻ Khiếm Thính và Người Khiếm Thính VN
=> Hãy đến ngay Trung tâm trợ thính Tâm An Nam Định tại Số 06 Đường Thái Bình chúng tôi để được đo khám tai kiểm tra mức độ nghe kém và được tư vấn về thiết bị trợ thính tốt nhất, giúp bạn hay người thân được nghe rõ hơn, tận hưởng âm thanh sắc màu của cuộc sống.
Trung tâm Trợ thính Tâm An - Nam Định
Địa chỉ: 06 Thái Bình – P.Trần Tế Xương – Thành phố Nam Định.
Điện thoại: 0228.3719.888
Hotline: 0963 279 804
Giờ làm việc: 08:00 - 19.00 tất cả các ngày
Facebook: https://www.facebook.com/maytrothinhnamdinh
Website: trothinhtaman.com
Khiếm thính, máy trợ thính Nam Định, tai nghe trợ thính
Khiếm thính – có đơn giản chỉ là một thế giới không có âm thanh?
Nhắc đến người khiếm thính, đa phần chỉ nghĩ đơn giản là mất khả năng nghe, nhưng liệu đó có đơn giản chỉ là sự biến mất của các âm thanh trong cuộc sống? Liệu bạn đã hiểu biết đủ về bệnh khiếm thính chưa?
- Như nào được gọi là “khiếm thính”?
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), một người không có khả năng nghe trung bình từ khoảng 50dB được cho là bị mất thính lực. Khiếm thính bao gồm cả những người bị suy giảm thính lực và chỉ những người không nghe được từ 80dB mới thực sự trở thành điếc. Như vậy, người khiếm thính không nhất thiết chỉ bao gồm những người mất thính lực hoàn toàn.
- Các cách phân loại khiếm thính:
- Theo vị trí tổn thương:
+ Khiếm thính tiếp nhận: Tổn thương tai ngoài và giữa.
+ Khiếm thính dẫn truyền: Tổn thương tai trong.
+ Khiếm thính hỗn hợp: Tổn thương cả ba.
+ Khiếm thính trung ương: Tổn thương dây thần kinh số 8 hoặc não.
- Theo cường độ âm thanh:
+ Nghe kém nhẹ: Không thể nghe được nói thầm, khó nghe ở nơi ồn ào.
+ Nghe kém trung bình: Không thể nghe được cả nói thầm và nói thường, rất khó nghe ở nơi ồn ào.
+ Nghe kém nặng: Không thể nghe được tiếng nói lớn, gặp nhiều khó khăn trong trò chuyện.
+ Nghe kém sâu: Không thể nghe thậm chí cả tiếng hét bên tai, bắt buộc cần máy trợ thính để giao tiếp.
- Vậy thế giới của người khiếm thính có thực sự hoàn toàn lặng im?
Thế giới của người khiếm thính chỉ thực sự lặng im khi họ mất kết nối hoàn toàn với cuộc sống xung quanh. Có nhiều người khiếm thính vẫn cảm nhận được âm thanh và ngôn từ nhờ có sự trợ giúp của các phương tiện giao tiếp như máy trợ thính hoặc ngôn ngữ ký hiệu, và đặc biệt là nếu có được sự đồng hành của gia đình, bạn bè, và xã hội.
Thế giới của họ có thể lặng trong tai nhưng không hề lặng trong tim.
Nguồn: Hội Cha mẹ Trẻ Khiếm Thính và Người Khiếm Thính VN
=> Hãy đến ngay Trung tâm trợ thính Tâm An Nam Định tại Số 06 Đường Thái Bình chúng tôi để được đo khám tai kiểm tra mức độ nghe kém và được tư vấn về thiết bị trợ thính tốt nhất, giúp bạn hay người thân được nghe rõ hơn, tận hưởng âm thanh sắc màu của cuộc sống.
Trung tâm Trợ thính Tâm An - Nam Định
Địa chỉ: 06 Thái Bình – P.Trần Tế Xương – Thành phố Nam Định.
Điện thoại: 0228.3719.888
Hotline: 0963 279 804
Giờ làm việc: 08:00 - 19.00 tất cả các ngày
Facebook: https://www.facebook.com/maytrothinhnamdinh
Website: trothinhtaman.com